Chapter 2: Hiding out in Hidden Hanoi




English
日本語
Esperanto
Tiếng Việt
English
Hiding out in Hidden Hanoi
- One of the main reasons for my trip was to take a “full immersion” course in Vietnamese, my 11th spoken language, at a wonderful school called “Hidden Hanoi, Language, Cultural and Culinary Centre.” The school is run by a nice, competent and very energetic Vietnamese woman called Nikita Walford who arranged all the logistics for my course with meticulous care. As you can see, they teach Vietnamese cooking and of course offer language lessons.
- My hope was to break through the “Intermediate Barrier,” one of the most difficult stages in language learning. I was truly blessed to have four great teachers, all charming young ladies, with whom I studied intensely every morning and every afternoon for several hours for ten days, and on some days I continued practicing in the evenings too.
- My four teachers at Hidden Hanoi: Tran Minh Huyen, Pham Van Anh, Ann Nghiem Hoang An and Ngo thu Thuy. They all did an outstanding job. I really enjoyed the lessons, though they were often exhausting, and made some real progress, but I still have a looooooong way to go to achieve good listening comprehension, by far the biggest challenge for me. We concentrated mostly on conversation and listening, and recorded the lessons in my notebook, on tape, and on video. Focusing on grammar, translation, and drilling — the staples of the traditional “grammar-translation method,” — would have been, to put it mildly, counterproductive.
- Actually, though in some ways Vietnamese is “a hard language,” there are many reasons to consider it “an easy language” as well. I wrote a detailed article about this, a summary of which can be found here. It gives insights on language learning in general and should be of interest.
- The school is named “Hidden Hanoi,” but my experience there was “hidden” in more ways than one. For the first few days I stayed with a Vietnamese family that does not speak a word of English, whose house is “hidden” away in one of the incredibly narrow back alleys, known as ngo (ngõ), that are a hallmark of traditional Hanoi. Some ngo are so narrow that you can’t even ride a motorbike through them, not to mention drive a car. It reminds me of the hutong (胡同) in Beijing, the narrow alleys that I am so fond of roaming around in (yes I speak Chinese too).
日本語
Hidden Hanoi に隠れて
- 今回の旅行の重要な目的の一つは「トータル・イマージョン」方式のベトナム語研修を受けることであった。ベトナム語は私が話せる11番目の言語だ。研修の場所は「Hidden Hanoi言語・文化・料理センター」。この素晴らしい学校の事務を運営するのは、Nikita Walford という人柄の良い、有能かつエネルギッシュなベトナム女性。彼女が細心の注意を払って私の受講を完璧にお膳立てしてくれた。御覧のように、センターではベトナム料理を教えている。勿論、ベトナム語のレッスンもある。
- 私の希望は、語学学習で多くの人が突き当たる「中級の壁」を突破することであった。幸いにも私は4人の優秀な先生(全員チャーミングな若い女性)に恵まれ、彼女たちの指導の下、10日間、毎日午前と午後の数時間、集中的に勉強した。私一人で夜まで練習を続ける日もあった。
- 4人とも素晴しい先生だった。レッスンはきつい時もあったが、本当に楽しかった。お陰で確かな進歩の手応えもあった。とはいえ、私にとって聴き取りが何と言っても難しく、これを克服するには、まだまだ道は遠い。授業は会話と聴き取りを中心に進めた。授業の内容は私のノート、テープ、ビデオに記録した。文法、翻訳、ドリルといった伝統的な「文法訳読法」の定番に力を入れたのでは、控え目に言っても、逆効果だったと思う。
- 実際、ある意味でベトナム語は「難しい言語」と言えるが、同時に「易しい言語」だと考えられる理由が多々ある。この点について私は詳細な記事を発表しており、要約文がこちらにある。語学学習全般に関するヒントも述べているので、興味を持って読んで頂けるものと思う。ベトナム語は難しい言語か?
- 学校の名前は Hidden Hanoi(隠れているハノイ)だが、そこでの私の体験には、他にも「隠れている」ものが存在した。最初の数日間滞在していたベトナム人家庭は、家族の誰一人として英語が話せない上に、家も「ゴ」(ngo)の奥深くに「隠れている」のだ。この「ゴ」というのは、信じられないくらい狭い路地から成る区画を指し、伝統的なハノイの象徴となっている。道が狭すぎて、クルマはおろか、バイクすら乗り入れることができない「ゴ」もある。丁度、北京の「hutong」(胡同)と似ている。私が好んでぶらついた(そう、私は中国語も話せるのだ)あの狭い路地を彷彿とさせる。超狭い「ゴ」の写真。
Esperanto
Kaŝiĝi en Hidden Hanoi
- Unu el la ĉefaj kialoj de mia vojaĝo estis preni “plenmergiĝan” kurson de la vjetnama, mia 11-a parollingvo, ĉe la mirinda lernejo “Lingva, Kultura kaj Kuirarta Centro Hidden Hanoi”. La lernejon administras Nikita Walford, afabla, kompetenta kaj tre energia vjetnamino, kiu aranĝis la tutan loĝistikon por mia kurso kun plej detalema zorgemo. Kiel vi povas vidi, la lernejo instruas vjetnaman kuiradon kaj kompreneble donas lingvajn lecionojn.
- Mia espero estis trarompi la “Meznivelan Muron”, unu el la plej malfacilaj etapoj en lingvolernado. Mi estis vere benita havi kvar bonegajn instruistinojn, kiuj estis ĉiuj ĉarmaj junulinoj. Kun ili mi studis intense ĉiumatene kaj ĉiuposttagmeze dum kelkaj horoj dum dek tagoj, kaj kelktage mi daŭrigis la ekzercadon ankaŭ en la vespero.
- Miaj kvar instruistinoj ĉe Hidden Hanoi: Tran Minh Huyen, Pham Van Anh, Nghiem Hoang An kaj Ngo Thu Thuy. Ili ĉiuj faris elstaran laboron. Mi vere ĝuis la lecionojn, kvankam ili ofte estis tre lacigaj, kaj faris iom da reala progreso. Mi tamen ankoraŭ devas iri long-eg-eg-an vojon, ĝis mi akiros bonan kapablon de orelkomprenado, por mi la plej granda defio. Ni koncentriĝis ĉefe al konversacio kaj aŭskultado, kaj registris la lecionojn en mian notlibron, sur bendon kaj en videon. Se ni enfokusiĝintus al gramatiko, tradukado kaj ekzercado — la kutimaj elementoj de la tradicia “gramatik-traduka metodo” — tio povintus pruviĝi, milde dirite, konraŭefika.
- akte, kvankam iurilate la vjetnama estas “malfacila lingvo”, estas multaj kialoj por konsideri ĝin ankaŭ “facila lingvo”. Mi skribis pri ĉi tio detalan artikolon, kies resumon vi povas trovi ĉi tie. Ĝi donos al vi enrigardojn pri lingvolernado ĝenerale kaj espereble interesos vin.
- La lernejo estas nomata “Hidden Hanoi”, sed mia sperto tie enhavis ion alian, kio ankaŭ esis “kaŝita” (hidden). En la unuaj kelkaj tagoj mi restis ĉe vjetnama familio, kies anoj ne parolis eĉ unu vorton de la angla, kaj kies domo estis “kaŝita” profunde en unu el la nekredeble mallarĝaj stratetoj, konataj kiel ngo (ngõ), kiuj karakterizas la tradician Hanojon. Kelkaj ngo estas tiel mallarĝaj, ke oni ne povas traveturi ilin per motorbiciklo, des malpli per aŭto. La loko rememorigas min pri la hutong (胡同) en Pekino, la mallarĝaj stratetoj, en kiuj mi tre amas vagi (jes, mi parolas ankaŭ ĉine).
Tiếng Việt
Ẩn mình ở Hidden Hanoi
- ột trong những lý do chính trong chuyến đi của tôi lần này là theo một khoá tiếng Việt theo cách “hoàn toàn tắm mình trong ngôn ngữ”, ngôn ngữ thứ 11 mà tôi có thể nói được. Tôi học tiếng Việt ở một ngôi trường tuyệt vời có tên “Hidden Hanoi, trung tâm Ngôn ngữ, Văn hoá và Ẩm thực”. Hidden Hanoi do Nikita Walford, một người phụ nữ Việt Nam chu đáo, giỏi giang và rất tháo vát điều hành. Cô cũng là người đã sắp xếp tất tật mọi thứ liên quan đến khoá học của tôi với sự quan tâm tỉ mỉ đến từng li từng tí. Như bạn có thể thấy, ở đây họ dạy nấu các món ăn Việt Nam và tất nhiên là cả các bài học tiếng Việt nữa.
- Tôi hi vọng có thể phá vỡ “Rào cản của trình độ Trung cấp”, một trong những giai đoạn khó khăn nhất trong quá trình học ngôn ngữ. Tôi thực sự may mắn vì đã gặp được bốn giáo viên tuyệt vời, tất cả đều là những cô gái trẻ duyên dáng, mà dưới sự hướng dẫn của họ, tôi đã học ngày học đêm trong suốt 10 ngày, vài tiếng mỗi sáng và chiều, có một số ngày tôi còn tiếp tục thực hành vào cả buổi tối.
- Tất cả họ đều là những giáo viên xuất sắc. Mặc dù các bài học thường khiến tôi cảm thấy bị vắt kiệt sức, nhưng quả thực tôi đã rất hứng thú và có những tiến bộ nhất định. Tuy thế, tôi vẫn còn cả chặng đường dài dằng dặc trước mắt để chinh phục phần nghe hiểu, một thử thách lớn nhất với tôi cho đến lúc này. Chúng tôi tập trung chủ yếu vào hội thoại và luyện nghe. Nội dung các bài học được ghi chép lại trong sổ tay cá nhân, thu âm và quay video. Phương pháp chú trọng vào ngữ pháp, dịch, và các bài luyện – những cách thức chính trong “phương pháp học ngữ pháp – dịch” truyền thống – nói một cách nhẹ nhàng là, sẽ không mang lại hiệu quả như mong đợi.
- Trên thực tế, tuy tiếng Việt là “một ngôn ngữ khó” ở một mức độ nào đó, nhưng cũng có nhiều lý do để cho rằng đây cũng là “một ngôn ngữ dễ”. Tôi đã có một bài viết chi tiết về nội dung này, bản tóm tắt có thể tìm thấy ở đây. Bài viết đưa ra một cái nhìn sâu sắc đa chiều về việc học ngôn ngữ nói chung nên tôi nghĩ nó cũng khá là thú vị.
- Ngôi trường tôi theo học có tên là “Hidden Hanoi” (Hà Nội ẩn), nhưng trải nghiệm của tôi ở đó thì “ẩn”theo nhiều nghĩa. Chẳng hạn như trong vài ngày đầu tiên, tôi ở cùng một gia đình người Việt mà chẳng ai trong số họ nói được từ tiếng Anh nào, nhà của họ “ẩn” sâu trong một con ngõ nhỏ chật hẹp đến mức khó tin, dấu ấn đặc trưng của một Hà Nội cổ xưa. Một số ngõ hẹp đến mức mà một chiếc xe máy cũng không thể lọt qua, khỏi nói gì đến ô tô. Nó khiến tôi nhớ đến Hồ Đồng (@hutong@ – 胡同) ở Bắc Kinh, những con ngõ nhỏ mà tôi đã vô cùng thích thú khi lang thang ở đó (vâng, tôi cũng có thể nói được tiếng Trung).
日本語
Esperanto
Tiếng Việt
English
日本語
Hidden Hanoi に隠れて
- 今回の旅行の重要な目的の一つは「トータル・イマージョン」方式のベトナム語研修を受けることであった。ベトナム語は私が話せる11番目の言語だ。研修の場所は「Hidden Hanoi言語・文化・料理センター」。この素晴らしい学校の事務を運営するのは、Nikita Walford という人柄の良い、有能かつエネルギッシュなベトナム女性。彼女が細心の注意を払って私の受講を完璧にお膳立てしてくれた。御覧のように、センターではベトナム料理を教えている。勿論、ベトナム語のレッスンもある。
- 私の希望は、語学学習で多くの人が突き当たる「中級の壁」を突破することであった。幸いにも私は4人の優秀な先生(全員チャーミングな若い女性)に恵まれ、彼女たちの指導の下、10日間、毎日午前と午後の数時間、集中的に勉強した。私一人で夜まで練習を続ける日もあった。
- 4人とも素晴しい先生だった。レッスンはきつい時もあったが、本当に楽しかった。お陰で確かな進歩の手応えもあった。とはいえ、私にとって聴き取りが何と言っても難しく、これを克服するには、まだまだ道は遠い。授業は会話と聴き取りを中心に進めた。授業の内容は私のノート、テープ、ビデオに記録した。文法、翻訳、ドリルといった伝統的な「文法訳読法」の定番に力を入れたのでは、控え目に言っても、逆効果だったと思う。
- 実際、ある意味でベトナム語は「難しい言語」と言えるが、同時に「易しい言語」だと考えられる理由が多々ある。この点について私は詳細な記事を発表しており、要約文がこちらにある。語学学習全般に関するヒントも述べているので、興味を持って読んで頂けるものと思う。
- 学校の名前は Hidden Hanoi(隠れているハノイ)だが、そこでの私の体験には、他にも「隠れている」ものが存在した。最初の数日間滞在していたベトナム人家庭は、家族の誰一人として英語が話せない上に、家も「ゴ」(ngo)の奥深くに「隠れている」のだ。この「ゴ」というのは、信じられないくらい狭い路地から成る区画を指し、伝統的なハノイの象徴となっている。道が狭すぎて、クルマはおろか、バイクすら乗り入れることができない「ゴ」もある。丁度、北京の「hutong」(胡同)と似ている。私が好んでぶらついた(そう、私は中国語も話せるのだ)あの狭い路地を彷彿とさせる。
Esperanto
Kaŝiĝi en Hidden Hanoi
- Unu el la ĉefaj kialoj de mia vojaĝo estis preni “plenmergiĝan” kurson de la vjetnama, mia 11-a parollingvo, ĉe la mirinda lernejo “Lingva, Kultura kaj Kuirarta Centro Hidden Hanoi”. La lernejon administras Nikita Walford, afabla, kompetenta kaj tre energia vjetnamino, kiu aranĝis la tutan loĝistikon por mia kurso kun plej detalema zorgemo. Kiel vi povas vidi, la lernejo instruas vjetnaman kuiradon kaj kompreneble donas lingvajn lecionojn.
- Mia espero estis trarompi la “Meznivelan Muron”, unu el la plej malfacilaj etapoj en lingvolernado. Mi estis vere benita havi kvar bonegajn instruistinojn, kiuj estis ĉiuj ĉarmaj junulinoj. Kun ili mi studis intense ĉiumatene kaj ĉiuposttagmeze dum kelkaj horoj dum dek tagoj, kaj kelktage mi daŭrigis la ekzercadon ankaŭ en la vespero.
- Miaj kvar instruistinoj ĉe Hidden Hanoi: Tran Minh Huyen, Pham Van Anh, Nghiem Hoang An kaj Ngo Thu Thuy. Ili ĉiuj faris elstaran laboron. Mi vere ĝuis la lecionojn, kvankam ili ofte estis tre lacigaj, kaj faris iom da reala progreso. Mi tamen ankoraŭ devas iri long-eg-eg-an vojon, ĝis mi akiros bonan kapablon de orelkomprenado, por mi la plej granda defio. Ni koncentriĝis ĉefe al konversacio kaj aŭskultado, kaj registris la lecionojn en mian notlibron, sur bendon kaj en videon. Se ni enfokusiĝintus al gramatiko, tradukado kaj ekzercado — la kutimaj elementoj de la tradicia “gramatik-traduka metodo” — tio povintus pruviĝi, milde dirite, konraŭefika.
- akte, kvankam iurilate la vjetnama estas “malfacila lingvo”, estas multaj kialoj por konsideri ĝin ankaŭ “facila lingvo”. Mi skribis pri ĉi tio detalan artikolon, kies resumon vi povas trovi ĉi tie. Ĝi donos al vi enrigardojn pri lingvolernado ĝenerale kaj espereble interesos vin.
- La lernejo estas nomata “Hidden Hanoi”, sed mia sperto tie enhavis ion alian, kio ankaŭ esis “kaŝita” (hidden). En la unuaj kelkaj tagoj mi restis ĉe vjetnama familio, kies anoj ne parolis eĉ unu vorton de la angla, kaj kies domo estis “kaŝita” profunde en unu el la nekredeble mallarĝaj stratetoj, konataj kiel ngo (ngõ), kiuj karakterizas la tradician Hanojon. Kelkaj ngo estas tiel mallarĝaj, ke oni ne povas traveturi ilin per motorbiciklo, des malpli per aŭto. La loko rememorigas min pri la hutong (胡同) en Pekino, la mallarĝaj stratetoj, en kiuj mi tre amas vagi (jes, mi parolas ankaŭ ĉine).
Tiếng Việt
Ẩn mình ở Hidden Hanoi
- ột trong những lý do chính trong chuyến đi của tôi lần này là theo một khoá tiếng Việt theo cách “hoàn toàn tắm mình trong ngôn ngữ”, ngôn ngữ thứ 11 mà tôi có thể nói được. Tôi học tiếng Việt ở một ngôi trường tuyệt vời có tên “Hidden Hanoi, trung tâm Ngôn ngữ, Văn hoá và Ẩm thực”. Hidden Hanoi do Nikita Walford, một người phụ nữ Việt Nam chu đáo, giỏi giang và rất tháo vát điều hành. Cô cũng là người đã sắp xếp tất tật mọi thứ liên quan đến khoá học của tôi với sự quan tâm tỉ mỉ đến từng li từng tí. Như bạn có thể thấy, ở đây họ dạy nấu các món ăn Việt Nam và tất nhiên là cả các bài học tiếng Việt nữa.
- Tôi hi vọng có thể phá vỡ “Rào cản của trình độ Trung cấp”, một trong những giai đoạn khó khăn nhất trong quá trình học ngôn ngữ. Tôi thực sự may mắn vì đã gặp được bốn giáo viên tuyệt vời, tất cả đều là những cô gái trẻ duyên dáng, mà dưới sự hướng dẫn của họ, tôi đã học ngày học đêm trong suốt 10 ngày, vài tiếng mỗi sáng và chiều, có một số ngày tôi còn tiếp tục thực hành vào cả buổi tối.
- Tất cả họ đều là những giáo viên xuất sắc. Mặc dù các bài học thường khiến tôi cảm thấy bị vắt kiệt sức, nhưng quả thực tôi đã rất hứng thú và có những tiến bộ nhất định. Tuy thế, tôi vẫn còn cả chặng đường dài dằng dặc trước mắt để chinh phục phần nghe hiểu, một thử thách lớn nhất với tôi cho đến lúc này. Chúng tôi tập trung chủ yếu vào hội thoại và luyện nghe. Nội dung các bài học được ghi chép lại trong sổ tay cá nhân, thu âm và quay video. Phương pháp chú trọng vào ngữ pháp, dịch, và các bài luyện – những cách thức chính trong “phương pháp học ngữ pháp – dịch” truyền thống – nói một cách nhẹ nhàng là, sẽ không mang lại hiệu quả như mong đợi.
- Trên thực tế, tuy tiếng Việt là “một ngôn ngữ khó” ở một mức độ nào đó, nhưng cũng có nhiều lý do để cho rằng đây cũng là “một ngôn ngữ dễ”. Tôi đã có một bài viết chi tiết về nội dung này, bản tóm tắt có thể tìm thấy ở đây. Bài viết đưa ra một cái nhìn sâu sắc đa chiều về việc học ngôn ngữ nói chung nên tôi nghĩ nó cũng khá là thú vị.
- Ngôi trường tôi theo học có tên là “Hidden Hanoi” (Hà Nội ẩn), nhưng trải nghiệm của tôi ở đó thì “ẩn”theo nhiều nghĩa. Chẳng hạn như trong vài ngày đầu tiên, tôi ở cùng một gia đình người Việt mà chẳng ai trong số họ nói được từ tiếng Anh nào, nhà của họ “ẩn” sâu trong một con ngõ nhỏ chật hẹp đến mức khó tin, dấu ấn đặc trưng của một Hà Nội cổ xưa. Một số ngõ hẹp đến mức mà một chiếc xe máy cũng không thể lọt qua, khỏi nói gì đến ô tô. Nó khiến tôi nhớ đến Hồ Đồng (@hutong@ – 胡同) ở Bắc Kinh, những con ngõ nhỏ mà tôi đã vô cùng thích thú khi lang thang ở đó (vâng, tôi cũng có thể nói được tiếng Trung).
English
Hiding out in Hidden Hanoi
- One of the main reasons for my trip was to take a “full immersion” course in Vietnamese, my 11th spoken language, at a wonderful school called “Hidden Hanoi, Language, Cultural and Culinary Centre.” The school is run by a nice, competent and very energetic Vietnamese woman called Nikita Walford who arranged all the logistics for my course with meticulous care. As you can see, they teach Vietnamese cooking and of course offer language lessons.
- My hope was to break through the “Intermediate Barrier,” one of the most difficult stages in language learning. I was truly blessed to have four great teachers, all charming young ladies, with whom I studied intensely every morning and every afternoon for several hours for ten days, and on some days I continued practicing in the evenings too.
- My four teachers at Hidden Hanoi: Tran Minh Huyen, Pham Van Anh, Ann Nghiem Hoang An and Ngo thu Thuy. They all did an outstanding job. I really enjoyed the lessons, though they were often exhausting, and made some real progress, but I still have a looooooong way to go to achieve good listening comprehension, by far the biggest challenge for me. We concentrated mostly on conversation and listening, and recorded the lessons in my notebook, on tape, and on video. Focusing on grammar, translation, and drilling — the staples of the traditional “grammar-translation method,” — would have been, to put it mildly, counterproductive.
- Actually, though in some ways Vietnamese is “a hard language,” there are many reasons to consider it “an easy language” as well. I wrote a detailed article about this, a summary of which can be found here. It gives insights on language learning in general and should be of interest.
- The school is named “Hidden Hanoi,” but my experience there was “hidden” in more ways than one. For the first few days I stayed with a Vietnamese family that does not speak a word of English, whose house is “hidden” away in one of the incredibly narrow back alleys, known as ngo (ngõ), that are a hallmark of traditional Hanoi. Some ngo are so narrow that you can’t even ride a motorbike through them, not to mention drive a car. It reminds me of the hutong (胡同) in Beijing, the narrow alleys that I am so fond of roaming around in (yes I speak Chinese too).